• Blog nhân sự +
  • Trước Trong Và Sau Phỏng Vấn +
  • Kỹ Năng Mềm +
  • Tin tức khác +

Thống kê truy cập

116602
Tổng số truy cập:116602
Khách đang online: 744
Mò kim đáy biển khi viết hồ sơ
Ngày đăng tin: 30/04/2021 18:46

Sau khi hoàn thành các bài viết liên quan đến việc hỗ trợ cho các ứng viên hoàn thành các hồ sơ của mình và ngoài ra thì bây giờ tôi xin nói sơ qua về cái mà sẽ đi đôi với hồ sơ là thư tìm việc làm. Hai cặp đôi này luôn luôn đi đôi với nhau và không bao giờ được tách chúng ra vì tách ra thì chúng sẽ có công hiệu rất thấp sẽ làm giảm sự cố gắng của bạn trong mắt nhà tuyển dụng. Gần như các bạn muốn biết mình phải làm như thế nào và làm thực hiện những gì để tỏa sáng như một lối đi cho bạn đến với nhà tuyển dụng ?

 
Phải bỏ nhiều thời gian hay không?
 
Có rất nhiều cuộc nghiên cứu thị trường lao động uy tín thì có hơn 80% ưu tiên đọc tất cả đều ưu tiên cho những ứng viên có thư đính kèm – với con số trên cho thấy nó có ý nghĩa và đặc biệt cho một ứng viên tỏa sáng.
 
Rất nhiều ứng viên có một khái niệm rằng: Thư xin việc thí ai mà chẳng giống ai và không có một doanh nghiệp nào quan tâm hết. Chính vì có những suy nghĩ như vậy đã không ít lần ứng viên gặp khó khăn trong những lần đi phỏng vấn khi bỏ qua vấn đề thư xin việc mà đi thẳng vào trong phần kinh nghiệm làm việc của mình. Hãy thay đổi cách suy nghĩ của mình trước khi đi xin một công việc nào đó. Khi bắt đầu muốn tìm việc nhanh thì hãy suy nghĩ mình chính là người bán hàng còn nhà tuyển dụng chính khách hàng, khi mà người bán hàng khôn ngoan thì họ không bao giờ bỏ qua bất kì một chi tiết nào để gây chú ý. Trong tất cả các tình huống thì ứng viên có một thư tìm việc thì sẽ có một cơ hội rõ ràng hơn để chứng minh là mình có hàng hóa phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng. Hầu hết tất cả các nhà tuyển dụng cho thấy rằng họ muốn biết tất các những thứ như lí do nào bạn đến với công ty của họ trước khi cho phép bạn trình bày một số kinh nghiệm, kĩ năng bạn có.

Bạn muốn cho nhà tuyển dụng biết bạn là ai?
 
Như tất cả các bức thư mà bạn đã từng học ở thời trung học thì thư xin việc sẽ gồm 3 phần trong đó có tên người viết và người nhận:
 
– Giới thiệu: Đây là phần mà bạn nói sơ qua về các thông tin quan trọng cho nhà tuyển dụng.
 
– Chính giữa thư: Nơi mà bạn nói lên tất cả những thứ mà bãn đang có trong việc làm trước, trong học đường,…
 
– Kết luận: Là nơi để bạn thể hiện lòng mong muốn được vào làm tại vị trí mà công ty đang tuyển dụng. Vị trí tuyển dụng xuất/nhập khẩu, tuyển dụng Pháp lý,….
 
 
Các điểm nhấn sau sẽ giúp bạn đạt điểm cao:
 
– Với việc bắt đầu bằng những câu nói rằng “Tôi nhìn thấy nó ở trên mạng và tìm đến công ty”. Với rất nhiều hồ sơ gửi đến cho nhà tuyển dụng thì họ chỉ dành rất ít thời qua để đọc kĩ nó. Hãy viết cho thật ngắn và làm sao cho thật xúc tích dể nhà tuyển dụng đọc qua có thể nhắm bắt hết.
 
– Hãy thay đổi cách xưng hô với nhà tuyển dụng. Bạn nên nói thật rõ ra tên mà bạn đã liên hệ để gửi hồ sơ phỏng vấn cho nhà tuyển dụng. Với bạn không có thông tin gì về việc người liên hệ thì hãy có gắng tìm ra cách có tên để cho thấy bạn có một sự quan tâm nhất định.
 
– Nói thật rõ và ngắn nhất cho nhà tuyển dụng thấy các kỹ năng và kinh nghiệm của bạn giúp gì cho nhà tuyển dụng. Khi trình bày thì nên đưa ra các ý chính mà trong bảng mô tả công việc yêu cầu ở từng vị trí bạn ứng tuyển.
 
Cần phải tìm hiểu thật kĩ các mô tả cũng như yêu cầu của nhà tuyển dụng và dành ra ít thời gian để sàn lọc ra một số kinh nghiệm cần thiết nhất ó thể. Điều này rất cần thiết khi tuyển dụng công ty Nhật.
 
– Nói rõ lên sự đam mê công việc mà bạn đang muốn ứng tuyển vào. Không nên nói thẳng với nhà tuyển dụng về vấn đề tài chính ở phần chính của thư tìm việc. Thay vào đó phải làm sao cho nhà tuyển dụng có thể đọc sơ qua nhìn thấy niềm đam mê đang cháy trong con người của bạn. Khi nói về phần này thì bạn phải hoàn toàn trung thực vì nhà tuyển dụng lâu năm thì họ luôn có kinh nghiệm nhận biết đâu là thật đâu là giả.
Số lượt đọc: 371 -